Bài 6.22 trang 18 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Thay mỗi dấu “?” trong bảng sau bằng số thích hợp.
x |
2 |
4 |
5 |
? |
? |
? |
y |
-6 |
? |
? |
3 |
10 |
0,5 |
Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2=….
Lời giải:
Bài 6.23 trang 18 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Theo bảng giá trị dưới đây, hai đại lượng x và y có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?
Phương pháp:
Kiểm tra tích 2 giá trị tương ứng của chúng có luôn bằng nhau không.
+ Nếu bằng thì 2 đại lượng đó tỉ lệ nghịch
+ Nếu không bằng thì 2 đại lượng đó không là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Lời giải:
Hai đại lượng x và y ở bảng giá trị không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 6.24 trang 18 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b. Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Phương pháp:
+ Sử dụng định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch:
Nếu y = a.x (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.
Nếu \(y = \dfrac{a}{x}\)(a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
+ Biểu diễn đại lượng y theo z.
Nếu y = k. z ( k là hằng số) thì y và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nếu \(y = \dfrac{k}{z}\) ( k là hằng số) thì y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a nên y = \(\dfrac{a}{x}\)
Vì x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b nên x = \(\dfrac{b}{z}\)
Do đó, \(y = \dfrac{a}{x} = \dfrac{a}{{\dfrac{b}{z}}} = a:\dfrac{b}{z} = a.\dfrac{z}{b} = \dfrac{a}{b}.z\) ( \(\dfrac{a}{b}\) là hằng số vì a,b là các hằng số)
Vậy y có tỉ lệ thuận với z và hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{a}{b}\)
Lời giải:
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a =>
x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b =>
=> y tỉ lệ nghịch với z.
* Công thức:
Ta có:
* Vậy: y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là
Bài 6.25 trang 18 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Với cùng số tiền để mua 17 tập giấy A4 loại 1 có thể mua bao nhiêu tập giấy A4 loại 2, biết rằng giá tiền giấy loại 2 chỉ bằng 85% giá tiền giấy loại 1.
Phương pháp:
Số tập giấy mua được và giá tiền tương ứng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận :\(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{y_1}}}\)
Lời giải:
Gọi x (số tập giấy) là số tập giấy A4 loại 2.
- Giả sử số tiền mua 17 tập giấy A4 loại 1 là a.
Mà giá tiền giấy loại 2 chỉ bằng 85% nên giá mua là 0,85a.
- Vì số tiền mua tập giấy không đổi nên số tiền và số tập giấy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
17a = 0,85ax =>
* Vậy: số tập giấy A4 loại 2 có thể mua là 20 tập giấy.
Bài 6.26 trang 18 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày, biết rằng số máy cày của đội thứ nhất nhiều hơn số máy cày của đội thứ hai là 2 máy và năng suất của các máy như nhau?
Phương pháp:
Gọi số máy mỗi đội lần lượt là x,y,z (máy) (x,y,z \( \in \)N*).
Số máy cày và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d} = \dfrac{e}{f} = \dfrac{{a - c}}{{b - d}}\)
Lời giải:
Gọi x, y và z lần lượt là số máy cày ở mỗi đội thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
Theo đề bài, ta có: x–y=2
- Vì năng suất của các máy như nhau, nên ta có:
4x = 6y = 8z hay
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=> Suy ra:
* Vậy:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục