Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải Toán 7 trang 24, 25 Chân trời sáng tạo tập 1

Bình chọn:
4.4 trên 62 phiếu

Giải bài 1 trang 24, bài 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 SGK Toán lớp 7 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

Bài 1 trang 24 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a)\(\left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) + \left( {\frac{5}{6} - \frac{4}{7}} \right);\)                          

b)\(\frac{3}{5} - \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{5}} \right);\)

c)\(\left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3} + 1} \right) - \left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{5}} \right)} \right];\)                  

d)\(1\frac{1}{3} + \left( {\frac{2}{3} - \frac{3}{4}} \right) - \left( {0,8 + 1\frac{1}{5}} \right)\).

Phương pháp:

Thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) =>[ ]. Sau đó đến các phép tính ngoài ngoặc.

Thực hiện phép tính bằng cách đưa các số về dạng phân số rồi quy đồng mẫu các phân số.

Lời giải:

Bài 2 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tính:

a) \(\left( {\frac{3}{4}:1\frac{1}{2}} \right) - \left( {\frac{5}{6}:\frac{1}{3}} \right)\)                  b) \(\left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{5}} \right):\frac{1}{{10}}} \right] - \frac{5}{7}.\left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{5}} \right)\)

c) \(\left( { - 0,4} \right) + 2\frac{2}{5}.{\left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]^2}\)      d)\(\left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{1}{{25}} - 0,6} \right)}^2}:\frac{{49}}{{125}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]\)

Phương pháp:

Thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) =>[ ] => { } . Sau đó đến các phép tính ngoài ngoặc.

Thực hiện phép tính bằng cách đưa các số về dạng phân số rồi quy đồng mẫu các phân số.

Lời giải:

Bài 3 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho biểu thức: \(A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.

b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Phương pháp:

a) Quy đồng và thực hiện phép tính trong ngoặc.

b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số nguyên với nhau, các phân số có cùng mẫu với nhau và thực hiện phép tính.

Lời giải:

Bài 4 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tìm x, biết:

a)\(x + \frac{3}{5} = \frac{2}{3};\)                      

b)\(\frac{3}{7} - x = \frac{2}{5};\)

c)\(\frac{4}{9} - \frac{2}{3}x = \frac{1}{3};\)                   

d)\(\frac{3}{{10}}x - 1\frac{1}{2} = \left( {\frac{{ - 2}}{7}} \right):\frac{5}{{14}}\)

Phương pháp:

- Áp dụng quy tắc chuyển vế

- Áp dụng các quy tắc: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.

Lời giải:

Bài 5 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tìm x, biết:

a)\(\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5;\)                        

b)\(\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3};\)

c)\(1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75;\)                

d)\(\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\).

Phương pháp:

- Áp dụng quy tắc chuyển vế

- Áp dụng các quy tắc:

+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Lời giải:

Bài 6 trang 25 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tính nhanh:

a)\(\frac{{13}}{{23}}.\frac{7}{{11}} + \frac{{10}}{{23}}.\frac{7}{{11}};\)                                          

b) \(\frac{5}{9}.\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}\)

c)\(\left[ {\left( { - \frac{4}{9}} \right) + \frac{3}{5}} \right]:\frac{{13}}{{17}} + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right):\frac{{13}}{{17}};\)                

d) \(\frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{3}{{11}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{2}{5}} \right)\)

Phương pháp:

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân đối với phép cộng : a.c+b.c=a.(b+c)

Lời giải:

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan