Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 1, 2, 3 trang 13, 14 SGK Toán lớp 5 - Hỗn số (tiếp theo)

Bình chọn:
3.4 trên 15 phiếu

Bài 1 trang 13; bài 2, 3 trang 14 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 5 bài Hỗn số (tiếp theo). Bài 2 Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu).

Bài 1 trang 13 SGK Toán lớp 5

Câu hỏi:

Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

\(\displaystyle 2{1 \over 3};\quad 4{2 \over 5};\quad3{1 \over 4};\quad9{5 \over 7};\quad10{3 \over {10}}\)

Phương pháp:

Cách chuyển hỗn số thành phân số:

- Tử số của phân số mới bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.

- Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.

Lời giải:

Bài 2 trang 14 SGK Toán lớp 5

Câu hỏi:

Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):

a) \( 2\dfrac{1}{3}+4\dfrac{1}{3}\) ;

b) \( 9\dfrac{2}{7}+5\dfrac{3}{7}\) ;

c) \( 10\dfrac{3}{10}-4\dfrac{7}{10}\) .

Mẫu:  a) \( 2\dfrac{1}{3}+4\dfrac{1}{3}\) \( =\dfrac{7}{3}+\dfrac{13}{3}=\dfrac{20}{3}\) .

Lời giải:

b) Ta có :

\(\eqalign{
& 9{2 \over 7} = {{9 \times 7 + 2} \over 7} = {{65} \over 7} \cr
& 5{3 \over 7} = {{5 \times 7 + 3} \over 7} = {{38} \over 7} \cr} \)

\( 9\dfrac{2}{7}+5\dfrac{3}{7}\) \( = \dfrac{65}{7}+\dfrac{38}{7}=\dfrac{103}{7}\) .

c) Ta có: 

\(\eqalign{
& 10{3 \over {10}} = {{10 \times 10 + 3} \over {10}} = {{103} \over {10}} \cr
& 4{7 \over {10}} = {{4 \times 10 + 7} \over {10}} = {{47} \over {10}} \cr} \)

\( 10\dfrac{3}{10}-4\dfrac{7}{10}=\dfrac{103}{10}-\dfrac{47}{10}=\dfrac{56}{10}\)\(=\dfrac{28}{5}\)

Bài 3 trang 14 SGK Toán lớp 5

Câu hỏi:

Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):

\(\eqalign{
& a)\,\,2{1 \over 3} \times 5{1 \over 4}\, \cr
& b)\,\,3{2 \over 5} \times 2{1 \over 7} & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \cr
& c)\,8\,{1 \over 6}:2{1 \over 2} \cr} \)

Mẫu: a) \(2\dfrac{1}{3} \times 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{7}{3} \times \dfrac{{21}}{4} = \dfrac{{49}}{4}\)

Lời giải:

b) \( \displaystyle 3{2 \over 5} \times 2{1 \over 7} = {{17} \over 5} \times {{15} \over 7} = \dfrac{17\times 15}{5 \times 7} \) \( \displaystyle = \dfrac{17\times 5 \times 3}{5 \times 7}={{51} \over 7} \) 

c) \( \displaystyle 8{1 \over 6}:2{1 \over 2} = {{49} \over 6}:{5 \over 2}= {{49} \over 6} \times {2 \over 5} \) \( \displaystyle =  \dfrac{49\times 2 }{3 \times 2 \times 5}={{49} \over {15}}  \) 

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan