4. Trang 6 Sách bài tập Hình Học 11 nâng cao.
Cho hai đường tròn không đồng tâm (O; R) và \((O_1;R_1)\) và một điểm A trên (O; R). Xác định điểm M trên (O; R) và điểm N trên \(\left( {{O_1};\,{R_1}} \right)\) sao cho \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {OA} \).
Giải
Quảng cáo
Giả sử đã xác định được M và N theo yêu cầu của bài toán. Khi đó, phép tịnh tiến T theo vecto \(\overrightarrow {OA} \) sẽ biến điểm M thành điểm N và biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (A; R). Vì (O; R) đi qua M, nên (A; R) đi qua N. Do đó N là giao điểm của hai đường tròn (A; R) và \(\left( {{O_1};\,{R_1}} \right)\). Từ đó dễ dàng suy ra cách dựng.
Số nghiệm hình phụ thuộc vào số giao điểm của hai đường tròn (A; R) và \(\left( {{O_1};\,{R_1}} \right)\).
sachbaitap.com
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục