Bài 1 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a) \(\frac{{2\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 }}\)
b) \(\frac{{10}}{{3\sqrt 5 }}\)
c) \( - \frac{{3\sqrt a }}{{\sqrt {12} a}}\) với a > 0
Phương pháp:
Dựa vào VD1 trang 53 làm tương tự.
Lời giải:
Bài 2 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tính
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) \(\sqrt {\frac{4}{7}} \)
b) \(\sqrt {\frac{5}{{24}}} \)
c) \(\sqrt {\frac{2}{{3{a^3}}}} \) với a > 0
d) \(2ab\sqrt {\frac{{{a^2}}}{{2b}}} \) với a < 0, b > 0
Phương pháp:
Dựa vào VD2 trang 53 làm tương tự.
Lời giải:
Bài 3 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a) \(\frac{4}{{\sqrt {13} - 3}}\)
b) \(\frac{{10}}{{5 + 2\sqrt 5 }}\)
c) \(\frac{{\sqrt a - \sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b }}\) với a > 0; b > 0, \(a \ne b\).
Phương pháp:
Dựa vào VD3 trang 53 làm tương tự.
Lời giải:
Bài 4 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(2\sqrt 3 - \sqrt {27} \)
b) \(\sqrt {45} - \sqrt {20} + \sqrt 5 \)
c) \(\sqrt {64a} - \sqrt {18} - a\sqrt {\frac{9}{a}} + \sqrt {50} \) với a > 0
Phương pháp:
Dựa vào VD5 trang 55 làm tương tự.
Lời giải:
Bài 5 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tính
a) \(\left( {\sqrt {\frac{4}{3}} + \sqrt 3 } \right)\sqrt 6 \)
b) \(\sqrt {18} :\sqrt 6 + \sqrt 8 .\sqrt {\frac{{27}}{2}} \)
c) \({\left( {1 - 2\sqrt 5 } \right)^2}\)
Phương pháp:
Dựa vào VD5 trang 55 làm tương tự.
Lời giải:
Bài 6 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Chứng minh rằng:
a) \(\frac{{a\sqrt b - b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\frac{1}{{\sqrt a + \sqrt b }} = a - b\) với a > 0; b > 0
b) \(\left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right) = 1 - a\) với a \( \ge \) 0 và a \( \ne \)1
Phương pháp:
Phân tích xuất hiện nhân tử chung, tính toán vế trái rồi tính đưa về dạng vế phải.
Lời giải:
Bài 7 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tam giác ABC được vẽ trên ô vuông như Hình 4. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC
Phương pháp:
Nhìn vào hình ta xét tam giác vuông ABC biết được độ dài các cạnh sau đó áp dụng công thức chu vi tam giác = AB + BC + AC và diện tích tam giác = \(\frac{1}{2}AB.BC\)
Lời giải:
Gọi các điểm M, N, P như hình vẽ.
Độ dài mỗi cạnh của lưới ô vuông bằng 1 cm.
Hình vuông MNPC chứa tam giác ABC có độ dài mỗi cạnh bằng 4 cm.
Diện tích hình vuông MNPC là: SMNPC = 42 = 16 (cm2).
• Xét tam giác AMC có AM = 3 cm, CM = 4 cm.
Áp dụng định lí Pythagore, ta có: AC2 = AM2 + CM2 = 32 + 42 = 25.
Suy ra AC = 5 cm.
Bài 8 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một vườn hoa gồm ba thửa hình vuông X, Y, Z lần lượt có diện tích như Hình 5. Tính chu vi của vườn hoa đó.
Phương pháp:
- Từ diện tích S = a2 (a: độ dài cạnh) từng hình vuông ta tìm được lần lượt cạnh của từng hình vuông
- Sau đó tính chu vi của từng hình vuông rồi cộng cá kết quả với nhau.
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục