Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 14 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x + 2) và y = -2x – 1.a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên. c) Tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình

Bài 1 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó.

a) 2x + 5y = -7;

b) 0x – 0y = 5;

c) 0x - \(\frac{5}{4}y\)= 3;

d) 0,2x + 0y = -1,5.

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng

\(ax + by = c\)

Trong đó, a và b không đồng thời bằng 0.

Lời giải:

a) 2x + 5y = –7 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 2, b = 5, c = –7.

b) 0x – 0y = 5 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = 0 và b = 0.

d) 0,2x + 0y = –1,5 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 0,2; b = 0; c = –1,5.

Bài 2 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong các cặp số (1;1), (-2;5), (0;2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?

a) 4x + 3y = 7;

b) 3x – 4y = -1.

Phương pháp:

Thay lần lượt từng cặp nghiệm vào mỗi phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . 1 + 3 . 1 = 4 + 3 = 7.

Cặp số (–2; 5) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . (–2) + 3 . 5 = –8 + 15 = 7.

Cặp số (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . 0 + 3 . 2 = 6 ≠ 7.

Vậy trong các cặp số đã cho thì có hai cặp số (1; 1) và (–2; 5) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7.

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 1 – 4 . 1 = 3 – 4 = –1.

Cặp số (–2; 5) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . (–2) – 4 . 5 = 6 – 20 = –26 ≠ –1.

Cặp số (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 0 – 4 . 2 = 0 – 8 = –8 ≠ –1.

Vậy trong các cặp số đã cho thì có cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1.

Bài 3 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

a) 2x + y = 3;

b) 0x – y = 3;

c) – 3x + 0y = 2;

d) -2x + y = 0.

Phương pháp:

Dựa vào VD3 trang 11 để vẽ các nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

Lời giải:

a) Viết lại phương trình thành y = –2x + 3.

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = –2x + 3 (như hình vẽ).

 

b) Viết lại phương trình thành y = –3.

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Oy tại điểm M(0; –3).

 

c) Viết lại phương trình thành x

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Ox tại điểmN

 

d) Viết lại phương trình thành y = 2x.

 

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 2x

 

Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; 0) (như hình vẽ).

Bài 4 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x - y = 2}\\{x + 3y = 7.}\end{array}} \right.\)

Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (2;2)

b) (1;2)

c) (-1;-2).

Phương pháp:

Thay lần lượt từng cặp nghiệm vào hệ phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

Bài 5 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường thẳng \(y = - \frac{1}{2}x + 2\) và y = -2x – 1.

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.

c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = 4}\\{2x + y = - 1}\end{array}} \right.\) không? Tại sao?

Phương pháp:

-  Dựa vào VD3 trang 11 để vẽ các nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

-  Nhìn vào đồ thị hàm số cắt nhau tại đâu chính là điểm A.

-  Thay toạ độ điểm A vào hệ phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

a) Đường thẳng đi qua điểm M(0; 2) và điểm N(2; 1).

Đường thẳng y = –2x – 1 đi qua điểm P(0; –1) và điểm Q(–1; 1).

Ta vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

b) Giao điểm A của hai đường thẳng  và y = –2x – 1 được biểu diễn như sau:

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Dóng điểm A lên hai trục Ox và Oy, ta có A(–2; 3). 

Vậy tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng  và y = –2x – 1 là A(–2; 3).

c) Cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình đã cho vì

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan