Bài 1 trang 117 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Quy đồng mẫu số các phân số:
Lời giải:
a) \( \displaystyle{1 \over 6} = {{1 \times 5} \over {6 \times 5}} = {5 \over {30}};\,\,\,\,{4 \over 5} = {{4 \times 6} \over {5 \times 6}} = {{24} \over {30}}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{1 \over 6}\) và \( \displaystyle{4 \over 5}\) được hai phân số \( \displaystyle{5 \over {30}}\) và \( \displaystyle {{24} \over {30}}\).
+) Giữ nguyên phân số \( \displaystyle{{11} \over {49}}\) \(\displaystyle;\,\,\,\,{8 \over 7} = {{8 \times 7} \over {7 \times 7}} = {{56} \over {49}}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{{11} \over {49}}\) và \( \displaystyle{8 \over 7}\) được hai phân số \( \displaystyle{{11} \over {49}}\) và \( \displaystyle {{56} \over {49}}\).
+) \( \displaystyle{{12} \over 5} = {{12 \times 9} \over {5 \times 9}} = {{108} \over {45}};\) \( \displaystyle\,\,\,\,{5 \over 9} = {{5 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{25} \over {45}}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{{12} \over 5}\) và \( \displaystyle{5 \over 9} \) được hai phân số \( \displaystyle{{108} \over {45}}\) và \( \displaystyle {{25} \over {45}}\).
b) \( \displaystyle{5 \over 9} = {{5 \times 4} \over {9 \times 4}} = {{20} \over {36}};\) giữ nguyên phân số \( \displaystyle{7 \over {36}}\).
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{5 \over 9} \) và \( \displaystyle{7 \over {36}}\) được hai phân số \( \displaystyle {{20} \over {36}}\) và \( \displaystyle {7 \over {36}}\).
+) Giữ nguyên phân số\( \displaystyle{{47} \over {100}};\) \( \displaystyle \,\,\,\,{{17} \over {25}} = {{17 \times 4} \over {25 \times 4}} = {{68} \over {100}}\).
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{{47} \over {100}}\) và \( \displaystyle{{17} \over {25}}\) được hai phân số \( \displaystyle{{47} \over {100}}\) và \( \displaystyle {{68} \over {100}}\).
+) \( \displaystyle{4 \over 9} = {{4 \times 8} \over {9 \times 8}} = {{32} \over {72}};\,\,\,\,\,{5 \over 8} = {{5 \times 9} \over {8 \times 9}} = {{45} \over {72}}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{4 \over 9}\) và \( \displaystyle{5 \over 8}\) được hai phân số \( \displaystyle {{32} \over {72}}\) và \( \displaystyle {{45} \over {72}}\).
Bài 2 trang 117 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
a) Hãy viết \( \displaystyle{3 \over 5}\) và \(2\) thành hai phân số đều có mẫu số là \(5\).
b) Hãy viết \(5\) và \( \displaystyle{5 \over 9}\) thành hai phân số đều có mẫu số là \(9;\) là \(18\).
Lời giải:
a) Giữ nguyên phân số \( \displaystyle{3 \over 5}\); \( \displaystyle2 = {2 \over 1} = {{2 \times 5} \over {1 \times 5}} = {{10} \over 5}\)
b) \( \displaystyle5 = {5 \over 1} = {{5 \times 9} \over {1 \times 9}} = {{45} \over 9}\); giữ nguyên phân số \( \displaystyle{5 \over 9}\).
\( \displaystyle5 = {5 \over 1} = {{5 \times 18} \over {1 \times 18}} = {{90} \over {18}};\) \( \displaystyle\,\,\,{5 \over 9} = {{5 \times 2} \over {9 \times 2}} = {{10} \over {18}}\).
Bài 3 trang 117 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):
Lời giải:
a)
\( \displaystyle\eqalign{
& {1 \over 3} = {{1 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} = {{20} \over {60}};
\cr & {1 \over 4} = {{1 \times 3 \times 5} \over {4 \times 3 \times 5}} = {{15} \over {60}}; \cr
& {4 \over 5} = {{4 \times 3 \times 4} \over {5 \times 3 \times 4}} = {{48} \over {60}}. \cr} \)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số \( \displaystyle{1 \over 3};{1 \over 4};{4 \over 5}\) được \( \displaystyle{{20} \over {60}};{{15} \over {60}};{{48} \over {60}}.\)
b)
\( \displaystyle\eqalign{
& {1 \over 2} = {{1 \times 3 \times 4} \over {2 \times 3 \times 4}} = {{12} \over {24}};
\cr & {2 \over 3} = {{2 \times 2 \times 4} \over {3 \times 2 \times 4}} = {{16} \over {24}}; \cr
& {3 \over 4} = {{3 \times 2 \times 3} \over {4 \times 2 \times 3}} = {{18} \over {24}}. \cr} \)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số \( \displaystyle {1 \over 2};{2 \over 3};{3 \over 4}\) được \( \displaystyle{{12} \over {24}};{{16} \over {24}};{{18} \over {24}}.\)
Hoặc :
\( \displaystyle\eqalign{
& {1 \over 2} = {{1 \times 6} \over {2 \times 6}} = {{6} \over {12}};
\cr & {2 \over 3} = {{2 \times 4} \over {3 \times 4}} = {{8} \over {12}}; \cr
& {3 \over 4} = {{3 \times 3} \over {4 \times 3}} = {{9} \over {12}}. \cr} \)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số \( \displaystyle {1 \over 2};{2 \over 3};{3 \over 4}\) được \( \displaystyle{{6} \over {12}};{{8} \over {12}};{{9} \over {12}}.\)
Bài 4 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Viết các phân số lần lượt bằng \( \displaystyle{7 \over {12}};{{23} \over {30}}\) và có mẫu số chung là 60.
Lời giải:
\( \displaystyle\eqalign{
& {7 \over {12}} = {{7 \times 5} \over {12 \times 5}} = {{35} \over {60}}; \cr
& {{23} \over {30}} = {{23 \times 2} \over {30 \times 2}} = {{46} \over {60}}. \cr} \)
Bài 5 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Tính (theo mẫu) :
a) \( \displaystyle{{15 \times 7} \over {30 \times 11}};\) b) \( \displaystyle{{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 15 \times 9}};\) c)\( \displaystyle{{6 \times 8 \times 11} \over {33 \times 16}}\)
Mẫu : \( \displaystyle{{15 \times 7} \over {30 \times 11}} = {{\not{15} \times 7} \over {\not{15} \times 2 \times 11}} = {7 \over {22}}.\)
Lời giải:
b) \( \displaystyle{{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 15 \times 9}} = {{\not{4} \times \not{5} \times \not{3} \times 2} \over {\not{4} \times \not{3} \times 3 \times \not{5} \times 9}}\) \(\displaystyle = {2 \over {27}}.\)
c) \( \displaystyle{{6 \times 8 \times 11} \over {33 \times 16}} = {{\not{2} \times \not{3} \times \not{8} \times \not{11}} \over {\not{3} \times \not{11} \times \not{8} \times \not{2}}} = 1.\)
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục