Câu 4.38 trang 183 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Với mọi số ảo z, số \({z^2} + {\left| z \right|^2}\) là
(A) Số thực dương (B) Số thực âm
(C) Số 0 (D) Số ảo khác 0
Giải
Chọn C
Câu 4.39 trang 183 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Nếu \(\left| z \right| = 1\) thì \({{{z^2} - 1} \over z}\)
(A) Lấy mọi giá trị phức (B) Là số ảo
(C) Bằng 0 (D) Lấy mọi giá trị thực
Giải
Chọn B
Câu 4.40 trang 183 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Tập hợp các nghiệm phức của phương trình \({z^2} + {\left| z \right|^2} = 0\) là:
(A) Tập hợp mọi số ảo (B) \(\left\{ { \pm i;0} \right\}\)
(C) \(\left\{ { - i;0} \right\}\) (D) \(\left\{ 0 \right\}\)
Giải
Chọn A
Câu 4.41 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Nếu một acgumen của số phức \(z \ne 0\) là \(\varphi \) thì số phức \(\left( { - {z \over {{{\bar z}^2}}}} \right)\) có một acgumen là:
(A) \( - \varphi \) (B) \( - \varphi + \pi \)
(C) \(3\varphi + \pi \) (D) \(\varphi + \pi \)
Giải
Chọn C
Câu 4.42 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
Nếu một acgumen của số phức \(z \ne 0\) là \(\varphi \) thì số phức \(i{z^2}\) có một acgumen là:
(A) \( - 2\varphi \) (B) \(2\varphi + {\pi \over 2}\)
(C) \(\varphi + \pi \) (D) \( - 2\varphi + {\pi \over 2}\)
Giải
Chọn B
Sachbaitap.com
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục