Xem thêm: CHƯƠNG II: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC
Bài 1 trang 66 SGK Toán 4 tập 1
Câu hỏi:
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):
a |
b |
c |
a × (b + c) |
a × b + a × c |
4 |
5 |
2 |
4 × (5 + 2) = 28 |
4 × 5 + 4 × 2 = 28 |
3 |
4 |
5 |
|
|
6 |
2 |
3 |
|
|
Phương pháp:
Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Lời giải:
a |
b |
c |
a × (b + c) |
a × b + a × c |
4 |
5 |
2 |
4 × (5 + 2) = 28 |
4 × 5 + 4 × 2 = 28 |
3 |
4 |
5 |
3 × (4 + 5) = 27 |
3 × 4 + 3 × 5 = 27 |
6 |
2 |
3 |
6 × (2 + 3) = 30 |
6 × 2 + 6 × 3 = 30 |
Bài 2 trang 66 SGK Toán 4 tập 1
Câu hỏi:
a) Tính bằng hai cách:
36 × (7 + 3); 207 × (2 + 6)
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Mẫu: 38 × 6 + 38 × 4 = ?
Cách 1: 38 × 6 + 38 × 4 = 228 + 152 = 380
Cách 2: 38 × 6 + 38 × 4 = 38 × (6 + 4)
= 38 × 10 = 380
5 × 38 + 5 × 62; 135 × 8 + 135 × 2
Phương pháp:
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
Lời giải:
a) 36 x (7 + 3) = ?
Cách 1: 36 x (7 + 3)
= 36 x 10 = 360
Cách 2: 36 x (7 + 3)
= 36 x 7 + 36 x 3 = 360
+) 207 x (2 +6) =?
Cách 1: 207 x (2 +6)
= 207 x 8 = 1656
Cách 2: 207 x (2 +6)
= 207 x 2 + 207 x 6 = 1656
b) 5 x 38 + 5 x 62 =?
Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62
= 190 + 310 = 500
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62
= 5 x (38 +62) = 5 x 100 = 500
+) 135 x 8 + 135 x 2 =?
Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2
= 1080 + 270 = 1350
Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2
= 135 x (8 + 2) = 1350
Nói thêm: Nếu tính theo cách 1 thì nhanh hơn.
Tính và so sánh giá tri của biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.
Bài 3 trang 67 SGK Toán 4 tập 1
Câu hỏi:
Tính và so sánh giá trị của biểu thức:
(3 + 5) × 4 và 3 × 4 + 4 × 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.
Phương pháp:
- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.
Lời giải:
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Bài 4 trang 67 SGK Toán 4 tập 1
Câu hỏi:
Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính (theo mẫu):
Mẫu: 36 × 11 = 36 × (10 + 1)
= 36 × 10 + 36 × 1
= 360 + 36 = 396
a) 26 × 11 b) 213 × 11
35 × 101 123 × 101
Phương pháp:
Tách 11 = 10 + 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức.
Lời giải:
a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1)
= 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286
35 x 101 = 35 x (100 + 1)
= 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535
b) 213 x 11 = 213 x (10 +1)
= 213 x 100 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343
123 x 101 = 123 x (100 + 1)
= 123 x 100 + 123 x 1
= 12300 + 123 = 12423
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục