Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị : m) :
Lớp |
Tần số |
\(\left[ {1,7;1,9} \right)\) |
4 |
\(\left[ {1,9;2,1} \right)\) |
11 |
\(\left[ {2,1;2,3} \right)\) |
26 |
\(\left[ {2,3;2,5} \right)\) |
21 |
\(\left[ {2,5;2,7} \right)\) |
17 |
\(\left[ {2,7;2,9} \right)\) |
11 |
\(\left[ {2,9;3,1} \right)\) |
7 |
\(\left[ {3,1;3,3} \right)\) |
6 |
\(\left[ {3,3;3,5} \right)\) |
7 |
\(\left[ {3,5;3,7} \right)\) |
3 |
\(\left[ {3,7;3,9} \right)\) |
5 |
\(\left[ {3,9;4,1} \right)\) |
2 |
|
N = 120 |
a. Vẽ biểu đồ tần số hình cột.
b. Vẽ đường gấp khúc tần số.
c. Dựa trên hai biểu đồ này, có nhận xét gì về xu thế phân bố chiều cao của cây ? Phần lớn số cây có chiều cao nằm trong khoảng nào ?
Giải:
Ta có
Lớp |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần suất (%) |
\(\left[ {1,7;1,9} \right)\) |
1,8 |
4 |
3,33 |
\(\left[ {1,9;2,1} \right)\) |
2,0 |
11 |
9,17 |
\(\left[ {2,1;2,3} \right)\) |
2,2 |
26 |
21,67 |
\(\left[ {2,3;2,5} \right)\) |
2,4 |
21 |
17,50 |
\(\left[ {2,5;2,7} \right)\) |
2,6 |
17 |
14,17 |
\(\left[ {2,7;2,9} \right)\) |
2,8 |
11 |
9,17 |
\(\left[ {2,9;3,1} \right)\) |
3,0 |
7 |
5,83 |
\(\left[ {3,1;3,3} \right)\) |
3,2 |
6 |
5,00 |
\(\left[ {3,3;3,5} \right)\) |
3,4 |
7 |
5,83 |
\(\left[ {3,5;3,7} \right)\) |
3,6 |
3 |
2,50 |
\(\left[ {3,7;3,9} \right)\) |
3,8 |
5 |
4,17 |
\(\left[ {3,9;4,1} \right)\) |
4,0 |
2 |
1,67 |
|
|
N = 120 |
|
a. Biểu đồ tần số hình cột (h.5.9)
b. Đường gấp khúc tần số (h.5.10)
c. Nhìn vào bảng trên ta thấy : Chiều cao của cây nằm trong khoảng từ 1,7m đến 4,1m. Có 53,34% số cây có chiều cao từ 2,1m đến 2,7m và có 88,34% số cây có chiều cao từ 1,9m đến 3,5m.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục