Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
a. (x−√2)+3(x2−2)=0
b. x2−5=(2x−√5)(x+√5)
Giải:
a. (x−√2)+3(x2−2)=0
⇔(x−√2)+3(x+√2)(x−√2)⇔(x−√2)[1+3(x+√2)]=0⇔(x−√2)(1+3x+3√2)=0
⇔x−√2=0hoặc 1+3x+3√2=0
+ x−√2=0⇔x=√2
+ 1+3x+3√2=0⇔x=−1+3√23
Vậy phương trình có nghiệm x=√2 hoặc x=−1+3√23
b. x2−5=(2x−√5)(x+√5)
⇔(x+√5)(x−√5)=(2x−√5)(x+√5)⇔(x+√5)(x−√5)−(2x−√5)(x+√5)=0⇔(x+√5)[(x−√5)−(2x−√5)]=0⇔(x+√5)(−x)=0
⇔x+√5=0hoặc −x=0
+ x+√5=0⇔x=−√5
+ −x=0⇔x=0
Vậy phương trình có nghiệm x=−√5 hoặc x = 0
Sachbaitap.com
>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục