a. Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = b, đáy lớn CD = a, đường cao AH.
Chứng minh rằng (a và b có cùng đơn vị đo)
b. Tính đường cao của hình thang cân có hai đáy 10cm, 26cm và cạnh bên 17cm
Giải:
a. Kẻ đường cao BK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC, ta có:
\(\widehat {AHB} = \widehat {BKC} = {90^0}\)
AD = BC (tính chất hình thang cân)
\(\widehat D = \widehat C\) (gt)
Do đó: ∆ AHD = ∆ BKC (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ HD = KC
Hình thang ABKH có hai cạnh bên song song nên AB = HK
a−b = DC – AB = DC – HK = HD + KC = 2HD
\( \Rightarrow HD = {{a - b} \over 2}\)
\(HD = DC-HD = a - {{a - b} \over 2} = {{a + b} \over 2}\)
b. \(HD = {{CD - AB} \over 2} = {{26 - 10} \over 2} = 8\left( {cm} \right)\)
Trong tam giác vuông AHD có \(\widehat {AHD} = {90^0}\)
\(A{D^2} = A{H^2} + H{D^2}\) (định lí Pi-ta-go)
\(\eqalign{
& \Rightarrow A{H^2} = A{D^2} - H{D^2} \cr
& A{H^2} = {17^2} - {8^2} = 289 - 64 = 225 \cr
& AH = 15(cm) \cr} \)
Sachbaitap.com
>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục